Một số lưu ý khi lựa chọn mua đèn chống cận tốt nhất cho bé

Hiện nay sản phẩm đèn chống cận rất được quan tâm trên thị trường bởi tác dụng phòng chống các bệnh về mắt ở trẻ ở độ tuổi còn đi học. Tuy nhiên, không phải bậc phụ huynh nào cũng biết cách lựa chọn sản phẩm đèn học cho phù hợp

Chỉ số hoàn màu (RA) và chỉ số độ sáng (LUX)

Các sản phẩm đèn LED hiện đại có chỉ số hoàn màu (RA) và độ sáng (LUX) của đèn (giá trị lumen càng cao thì đèn càng sáng). Đây là 2 tiêu chí quan trọng nhất khi lựa chọn đèn. Nếu đèn đáp ứng các tiêu chí của hai tiêu chí này, việc lựa chọn sẽ chuyển sang các vấn đề khác.

  • LUX là độ sáng do đèn phát ra. Công suất của đèn bàn LED thường là 5-8 watt. Công suất cao hơn gây chói mắt do sử dụng công nghệ chip LED giúp đèn sáng gấp nhiều lần so với các loại đèn khác.
  • Chỉ số hoàn màu (RA) CRI. CRI là viết tắt của chất lượng ánh sáng của đèn. Ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc và độ trung thực của vật thể được chiếu sáng. Đây là chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến thị giác của bé.

Công suất của bóng đèn bàn học chống cận

Công suất đèn chống cận sẽ ảnh hưởng tới mức độ chiếu sáng. Dưới đây là mức lựa chọn cho từng loại bóng đèn:

  • Đèn LED: Dưới 13 Watts.
  • Đèn sợi đốt: Trong khoảng 60W-70 watts
  • Đèn Huỳnh Quang Compact: 40-50 watts
  • Đèn Compact: 50-60 watts

mot-so-luu-y-khi-lua-chon-mua-den-chong-can-tot-nhat-cho-be-1

Lựa chọn màu sắc của ánh sáng đèn bàn học

Những ánh sáng tốt nhất cho trẻ là những màu gần gũi nhất với tự nhiên. Bằng cách này, mắt của bé sẽ không phải điều chỉnh nhiều. Vì vậy, khi chọn đèn bàn học sinh, bạn nên chọn đèn có ánh sáng vàng (3000-3500k) hoặc ánh sáng trung tính (4000-4500k). Đây là hai dải ánh sáng gần với ánh sáng tự nhiên nhất. Mắt bé sẽ không bị đau và mờ. Không chọn dải ánh sáng trắng (6000-6500). Mức ánh sáng này gây chói, lóa cho mắt bé.

Đèn bàn LED hiện đại kết hợp cả ba dải sáng này và cũng có thể được đặt ở mức độ sáng phù hợp. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý và hỏi kỹ xem loại đèn định mua có tích hợp hay không. Ánh sáng trắng và vàng đều không gây hại hoặc nguy hiểm cho mắt. Ảnh hưởng trực tiếp của hai vệt sáng này đến bé là ảnh hưởng về tâm lý. Ánh sáng trắng mang lại cảm giác mát mẻ, thoải mái và tỉnh táo. Mặt khác, ánh sáng vàng truyền tải sự ấm áp, thân mật và quen thuộc.

Lựa chọn phần thân đèn và chụp đèn hợp lý

Chọn đèn bàn có thân đèn nhẹ dễ phối với không gian học tập của trẻ.

Chụp đèn phải được thiết kế tốt để không phản chiếu quá nhiều ánh sáng và chú ý không làm lu mờ ánh sáng do đèn phát ra để tránh bị mờ trong quá trình sử dụng. Khi mua, khách hàng xin vui lòng thử bật tắt hay cảm nhận bóng đèn đầu tiên.

mot-so-luu-y-khi-lua-chon-mua-den-chong-can-tot-nhat-cho-be-2

Độ cao của đèn chống cận

Các loại đèn học trẻ em cần chú ý đến chiều cao của đèn. Trẻ em dưới 7 tuổi nên chọn đèn có chiều cao 30 cm. Đối với trẻ lớn hơn nên chọn đèn có chiều cao từ 40-50 cm. Tốt nhất nên chọn loại đèn có thân đèn có thể điều chỉnh độ cao phù hợp để con bạn nhận được lượng ánh sáng tối ưu khi học.

Lựa chọn đế đèn chống cận

Trừ khi bạn sử dụng đèn được khoan hoặc được gắn vào bàn làm việc của bạn. Nếu không, hãy chọn một chiếc đèn bàn có đế chắc chắn để nó không dễ rơi ra. Lứa tuổi 5-15 rất nghịch và hiếu động. Những trò chơi của trẻ em có thể gây vỡ và hư hỏng đèn.

Chọn đèn chống cận theo sở thích của bé

Trẻ sẽ thích thú hơn khi ngồi vào bàn học nếu chiếc đèn học có màu sắc bắt mắt, kiểu dáng phù hợp với sở thích của trẻ. Ngoài những tiêu chí trên, các cha các mẹ cũng xem xét sở thích cá nhân của trẻ nhỏ. Khi chọn một chiếc đèn bàn mà con bạn muốn, tốt nhất bạn nên mang theo con bạn để cho bé tự chọn.

mot-so-luu-y-khi-lua-chon-mua-den-chong-can-tot-nhat-cho-be-3

Đơn vị phân phối đèn chống cận uy tín hiện nay?

Trên đây là những lưu ý khi chọn sản phẩm đèn chống cận bàn học cho bé hiện nay, bởi trên thị trường có rất nhiều sản phẩm kém chất lượng tràn lan, gây hoang mang cho người tiêu dùng.

Bolaco đảm bảo là đơn vị cung cấp sản phẩm đèn học chống cận thị chất lượng hàng đầu hiện nay, với đảm bảo tất cả các tiêu chí nêu trên đều được đảm bảo khi đến tới tay khách hàng và được sử dụng bởi các em nhỏ. Sự hài lòng của quý khách là kim chỉ nam cho sự thành công của chúng tôi.

Hãy liên hệ ngay theo thông tin liên hệ dưới đây để đặt mua đèn chống cận tại Bolaco:

Thông tin liên hệ Bolaco:

  • Địa chỉ: A9-03 HATECO Hoàng Mai – Yên Sở – Hoàng Mai – Hà Nội
  • Hotline: 0888325444
  • Email: bolacovn@gmail.com
  • Website: https://bolaco.vn/

Những bức tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ cực kỳ đơn giản mà bắt mắt

Những bức tranh vẽ về đề tài phong cảnh quê hương từ lâu luôn làm bao trái tim của con người Việt phải thổn thức và nhớ thương, bởi hai tiếng quê hương vô cùng thiêng liêng và cao đẹp, và là nơi quen thuộc, không bao giờ quên của chúng ta. Tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ không chỉ đẹp bởi những nét vẽ đày giản dị, mộc mạc, chan chứa tình quê hương, đất nước mà bức tranh phong cảnh quê hương còn luôn khiến cho tâm trạng bạn trở nên vui tươi và cảm thấy vô cùng bình yên mỗi khi nhìn ngắm nó. Qua mỗi bức tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ khác nhau, ta lại có những cảm xúc cũng như tâm trạng khác nhau nhưng nó đều hướng đến tình yêu quê hương đất nước, yêu con người nơi đây một cách lạ kỳ. Qua bàn tay của các bạn học sinh, đôi lúc chỉ với những nét vẽ ngây ngô, đơn thuần nhưng ta có thể cảm nhận được vả một không gian tuổi thơ đong đầy và kỉ niệm ùa về.

Tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ về chủ đề biển

tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ

Bước 1:

  • Đầu tiên cần dùng cây thước và bút chì tạo đường chân trời thật ngay ngắn, sau đó bắt đầu vẽ ông mặt trời tròn, ngay trên đường chân trời.
  • Tiếp theo là tạo các đường uốn lượn để phân chia ranh giới giữa bờ biển và bãi cát. Các em nên vẽ thêm những cây xanh trên cát và một số cây dừa cao để bức tranh trông xanh mát và bắt mắt hơn nhé!

Bước 2:

  • Bây giờ chúng ta sẽ tô màu cho bức tranh để hoàn thiện chúng.
  • Đầu tiên các em nên dùng màu vàng nhạt cho ông mặt trời và nhớ tạo thêm các tia vàng để lan tỏa xung quanh ông mặt trời cho thêm sinh động nữa nhé.
  • Tiếp theo là sử dụng màu xanh dương để tô nhẹ cho phần bầu trời.
  • Sau đó cũng dùng luôn màu xanh dương để tô cho phần nước biển và sử dụng bút màu xám để phát nhẹ đường uốn lượn dọc theo đường bờ biển để tạo nên những con sóng.

Bước 3:

  • Với phần đất liền, chúng ta sẽ dùng màu xanh để tô cho cụm cây xanh, sau đó dùng màu nâu để tô thân cây dừa và dùng màu xanh để tạo nên tán cây dừa nhé!
  • Các em có thể chọn màu mà mình yêu thích để tô cho cây dù và chiếc chiếc ghế.
  • Cuối cùng để bức tranh có thể hoàn thiện tốt nhất, các em hãy sử dụng màu vàng nhạt để tô điểm cho phần bãi cát.

Cách vẽ tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ về chủ đề làng quê Việt Nam

tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ

Bước 1:

  • Đầu tiên chúng ta hãy vẽ một đường ngang ở giữa trang giấy để tạo nên đường chân trời ở phía xa xa, để cho bức tranh thêm phong phú hãy vẽ thêm những vòm cây xanh cùng những ngọn núi cao cao.
  • Tiếp theo hãy vẽ thêm một ngôi nhà ở góc phải bức tranh và vẽ thêm một cây xanh bên cạnh.
  • Ở giữa mặt giấy các em vẽ thêm một con sông uốn lượn, cạnh bờ sông sẽ có thêm 1 con đò và người cầm lái đò.
  • Bên góc trái chúng ta nên vẽ thêm một cây xanh cao để bức tranh trông hài hoà và cân đối hơn, trông không bị trống nhé!
  • Để hoàn thành bức tranh, các em hãy dùng bút chì màu đen để vẽ đè lên các viền cho các chi tiết đã vẽ thật rõ nét.

Bước 2:

  • Bước tiếp theo chúng ta thực hiện tô màu nhé!
  • Chúng ta sẽ sử dụng màu vàng để tô cho phần đất, để trông giống thật, các em nên nhớ tô nhạt thôi nha, sau đó dùng thêm màu xanh để phát nhẹ chồng lên màu vàng vừa tô, tạo phần đất có màu vàng vàng, đồng thời xen lẫn màu xanh xanh của cỏ.
  • Chúng ta cũng dùng bút chì màu xanh để tô màu cho tán cây xanh và vòm cây ở dưới đường chân trời. Và đừng quên dùng màu nâu tô cho thân cây nhé!

Bước 3:

  • Để ngôi nhà trông thật giản dị và mang đậm nét mộc mạc của làng quê, các em có thể chọn gam màu nóng là màu vàng đất hoặc cam để tạo sự giản dị nhé.
  • Dùng màu xanh dương để tô cho dòng sông, và các em có thề chọn màu các em thích để tô màu cho người lái đò cùng con đò nhỏ nữa nhé!
  • Sau đó sử dụng màu tím than để tô màu cho hai ngọn núi.
  • Để giúp bức tranh trở nên thêm sinh động hơn ta sẽ dùng 7 loại bút chì với các màu sắc khác nhau như màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím để tạo cầu vồng giữa 2 ngọn núi và để cho bức tranh đẹp hơn, chúng ta nên vẽ thêm một vài con cò đang bay lượn.
  • Cuối cùng sử dụng bút chì màu xanh dương để tạo màu mây cho bầu trời thêm lung linh.

Cách vẽ tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ theo đề tài phong cảnh mùa hè

Khi nghĩ đến mùa hè, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến những hình ảnh hết sức thân quen và đơn sơ, vô cùng giản dị. Với những hình ảnh thân thuộc của những đứa trẻ chăn trâu, cùng không khí vô cùng thanh bình và yên ả khi nghe những tiếng bước chân của đàn trâu nện xuống nền đất đều đều. Hình ảnh giản dị của những bụi tre ven bên đường, những tiếng ve kêu văng vẳng bên tai, cùng tiếng nước giếng khơi dội ào ào, tất cả đều ùa về với những kí ức thân thương khiến cho bức tranh mùa hè trở nên vô cùng nên thơ và thân thương.

tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ

Bước 1:

  • Đầu tiên với bức tranh này, ta nên vẽ một bé trai và một bé gái đang đứng thả 2 con diều bay cao vút trên trên bầu trời.
  • Tiếp đến các em hãy vẽ thêm 2 đường để phân chia mặt đất với ruộng lúa, và phân chia giữa ruộng lúa với đường chân trời ở phía xa.
  • Trên phần vẽ ruộng lúa chúng ta sẽ vẽ thêm người nông dân đang cưỡi trên lưng một con trâu đen để đi cày.
  • Để bức tranh trông không bị trống trãi các em nên thêm cho bức tranh căn nhà và vài cây xanh ở phía xa xa nhé có thể vẽ thêm căn nhà ở xa xa cùng đàn cò bay lượn trên bầu trời cho thêm sinh động

Bước 2:

  • Dùng bút màu để tô màu thêm cho bức tranh.
  • Hãy chọn màu mà các bạn yêu thích khi tô cho 2 bé và con diều nhé
  • Sau đó chọn những gam màu nóng như vàng hoặc cam đất để trang trí điểm tô cho ngôi nhà giữ được vẻ bình dị ở quê hương
  • Chúng ta sẽ dùng màu xanh để tô màu cho những cây cạnh nhà và những cây xanh ở gần đường chân trời. Còn ruộng lúa để cho bắt mắt ta sẽ tô màu xanh xen lẫn cả màu vàng nhạt.

Hy vọng với những chia sẻ về tranh phong cảnh quê hương học sinh vẽ, bạn sẽ tìm được bức tranh yêu thích của mình nhé!!

Cách hóa trang halloween đơn giản cho học sinh nên tham khảo

Halloween là lễ hội ma quỷ cũng là một dịp vô cùng thích hợp để bạn hóa thân, hóa trang thành những nhân vật hay hình tượng ghê rợn, kinh dị. Đây có lẽ là lễ hội hóa trang lớn nhất trong năm, chúng đã được du nhập vào Việt Nam từ khá là lâu và được mọi người hưởng ứng rất nhiệt tình. Mỗi khi mùa lễ hội đến ai ai cũng đều muốn tạo cho bản thân những hình nhân vật thu hút nhất, đẹp mắt nhất và cũng độc đáo, khác biệt nhất. Không biết bạn đã có ý tưởng hay lựa chọn nào cho riêng mình chưa nhỉ. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn những cách hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh vô cùng dễ làm nhưng không kém phần thú vị.

hóa trang halloween đơn giản cho học sinh

Hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh theo kiểu linh hồn ác độc của Ireland

Halloween là một ngày lễ vô cùng đặc biệt đối và cực kỳ quan trọng đối với người dân Ireland. Họ xem việc hóa trang thành những hình thù ma quái vào đêm Halloween như một thói quen và tập tục để xua đuổi những linh hồn ma quỷ xui xẻo, xấu xa đang đem bám họ. Ở quốc gia này, người ta quan niệm rằng ngày 31/10 là ngày mà âm dương giao hòa, nên người chết có thể sẽ quay về nhân gian để hội ngộ người sống và mong muốn, tìm cách để có thể nhập vào một cơ thể để tái sinh. Vì vậy họ cần phải hóa trang để tự bảo vệ thân xác, linh hồn của mình.

Ireland được mệnh danh là quốc gia có nhiều kiểu hóa trang ghê rợn, đáng sợ nhất trên thế giới, nhằm xua đuổi những hồn ma xấu xa, họ biến mình thành chính những hồn ma đó rồi tập trung lại với nhau để tránh bị chúng làm hại và cướp mất linh hồn. Nếu bạn vô tình đến Ireland vào dịp Halloween chắc hẳn bạn sẽ phải ngạc nhiên và bất ngờ khi được sống giữa một thành phố toàn những “linh hồn”, ma quái, đầy ghê rợn, đáng sợ.

Hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh kiểu thây ma của Úc

Úc cũng được xem là một trong số các quốc gia có truyền thống đặc biệt và rất coi trọng ngày lễ Halloween, tuy nhiên trong dịp lễ này họ hóa trang không phải nhằm mục đích là để xua đuổi tà ma mà để thực hiện cuộc diễu hành thú vị của những cái “xác sống” ghê rợn, tạo nên những hình ảnh vô cùng kinh dị, khác biệt và ghê rợn như máu me loang lổ khắp người.

Kiểu hóa trang vào dịp lễ Halloween của người Úc lấy cảm hứng từ bộ phim nổi tiếng về thảm kịch zombie “The Walking Death”. Để hóa trang thành những cái xác sống zombie, bạn không cần phải chuẩn bị trang phục gì quá cầu kỳ, chỉ cần một bộ đồ hơi nhàu và rách nát. Điểm nhấn độc đáo và quan trọng của phong cách hóa trang này là nằm ở cách trang điểm. Các xác sống sẽ có khuôn mặt xám ngắt không có tí máu cùng đôi mắt lờ đờ thâm quầng nhìn vô hồn, tóc xõa rũ rưỡi và không vào nếp, để trở thành một con zombie chính hiệu chúng ta nên thêm một chút máu giả.

Hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh thành thần chết

Ngày lễ Halloween là ngày lễ được bắt đầu vào đêm 31/10 hàng năm. Các hoạt động thường xảy ra rất phổ biến trong lễ Halloween là trẻ con sẽ hoá trang đến gõ cửa từng nhà người hàng xóm để xin bánh kẹo, dự tiệc, đốt lửa, khắc bí ngô, hay tham gia các trò đùa cợt, xem phim, và cùng kể chuyện kinh dị. Ngày nay, lễ Halloween trở nên khá phổ biến và được rất nhiều trẻ em trên khắp thế giới chào đón háo hức và mong đợi

hóa trang halloween đơn giản cho học sinh

Nếu bạn không muốn dùng máu giả hay hóa trang một cách quá cầu kỳ, tốn thời gian nhưng bạn vẫn muốn phải thật kinh rợn và có thể vẫn hù dọa người khác thì hoá trang thành thần chết chính là sự lựa chọn không thể bỏ lỡ cho bạn. Đây là một kiểu hóa trang khá phổ biến, vì nó không quá phức tạp. Bạn chỉ cần sử dụng một trang phục màu đen, phải trùm được cả đầu, cùng một lưỡi hái (có thể tự tay làm hoặc tìm tại các shop), khuôn mặt chính là phần phức tạp và là điểm nhấn của cách hoá trang này, vì thế trên khuôn mặt, chúng ta cần bôi trắng và vẽ tạo hình thật rùng rợn, đáng sợ, xung quanh mắt thì vẽ mắt vẽ các quầng thâm đen. Như vậy là bạn đã có thể trở thành một thần chết ghê rợn, kinh hãi để đến gõ cửa và hù dọa bạn bè rồi đấy.

Hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh thành nhân vật phù thủy

Hóa trang để thành những mụ phù thủy là kiểu hóa trang vô cùng phổ biến và xuất hiện rất nhiều trong các dịp lễ Halloween. Bạn có thể lựa chọn để hóa thân thành mụ phù thủy xấu xí và già nua, với một chiếc mũi nhọn hoắt, cùng da mặt nhăn nheo, trên tay cầm theo một trái táo hoặc bạn cũng có thể lựa chọn trở thành một phù thủy vô cùng xinh đẹp, quyến rũ. Để hóa trang thành nhân vật này bạn không cần thiết phải có quá nhiều phụ kiện. Đơn giản chỉ cần một chiếc áo choàng đen, trang điểm phần môi đen hoặc có thể lựa chọn màu đỏ trầm, đậm. Một số phụ kiện đi kèm khá dễ kiếm như chổi, mũ chóp nhọn.

hóa trang halloween đơn giản cho học sinh

Tuy có phần hơi đáng sợ chút nhưng nhân vật phù thủy xanh khá được yêu thích và hóa trang rất nhiều trong đêm Halloween. Một gương mặt màu xanh lè cùng với chiếc áo choàng đen, mũ chóp, cằm nhọn, và chiếc mũi giả cùng cây chổi là bạn đã thực sự trở thành mụ phù thủy xanh bắt mắt và đầy đáng sợ. Để hóa trang thành phù thủy xanh Halloween đạt chuẩn không cần chỉnh, việc makeup là yếu tố không thể thiếu. Điểm nhấn đặc biệt khiến cho phù thủy xanh trở nên thật tinh tế đó chính là gương mặt xanh lè, đi kèm là đôi mắt đen láy rùng rợn. Bạn sẽ cần phấn màu xanh để tán và phủ kín lên toàn bộ gương mặt. Đôi mắt được chuốt mascara một cách chỉn chủ, giúp cho hàng mi trông dài, dày tự nhiên, một  việc không thể bỏ qua là kẻ Eyeliner viền đen thật đậm để tạo điểm nhấn. Nếu bạn muốn trông thật quyến rũ hãy chấm thêm một cái nốt ruồi ở khóe miệng nhé.

Với những cách hóa trang Halloween đơn giản cho học sinh và dễ làm trên sẽ không chỉ khiến bạn trông thật độc đáo khác biệt, mà có thể hù dọa được người khác nữa đấy. Chúc bạn sẽ tìm được mẫu nhân vật hoá trang phù hợp với mình trọng dịp lễ Halloween năm nay nhé!

Những bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học – đọc thêm để nâng cao ý thức

Từ lâu vấn đề về an toàn giao thông luôn là chủ đề được bàn tán rất sôi nổi, và là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, những năm trở lại đây, số người bị tai nạn giao thông ngày càng nhiều. Vậy chúng ta có cách nào để giảm thiểu được tình trạng này hay không? Cách hiệu quả nhất cho vấn đề này chính là ý thức của những người tham gia giao thông, đặc biệt là ở những người trẻ, những mầm non tương lai của đất nước. Chúng ta hãy cùng tham khảo những bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học, để cùng nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn nhé!!!

bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học

02 mẫu bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học hay nên đọc

Chúng ta hãy cùng đọc qua các bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học, để cùng chung ta đẩy lùi vấn nạn về tai nạn giao thông nào.

Bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học mẫu 1

Hiện nay vấn đề về an toàn giao thông đang là một vấn đề lớn, được cả xã hội và nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Mỗi năm ở nước ta tai nạn giao thông đã cướp mất đi sinh mạng của cả hàng chục nghìn người, trung quân mỗi ngày trên cả nước xảy ra khoảng 40 vụ tai nạn giao thông, trong đó làm chết khoảng 30 người, gây thiệt hại về vật chất lên đến cả hàng nghìn tỷ đồng, đó là chưa kể đến các chi phí khác cho những người tàn tật và những người mất khả năng lao động. Đó là chưa nhắc đến nỗi đau, mất mát về tinh thần, tại nạn có thể qua đi những nỗi đau, nỗi dằn vặt vẫn luôn còn mãi. Vì vậy mỗi chúng ta hãy cùng nhau nâng cao trách nhiệm, ý thức khi tham gia giao thông.

bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học

Với chủ đề Năm An toàn giao thông 20: “An toàn giao thông cho tất cả các hành khách và những người đi mô tô, xe máy”; kết hợp với tuyên truyền nâng cao ý thức cá nhân, cũng như tập thể, chấp hành các Luật Giao thông đường bộ, các hoạt động vận tải hành khách nơi công cộng… nhằm khuyến khích, đề nghị mỗi người dân nên sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế các phương tiện cá nhân để giảm ùn tắc giao thông và giảm các khói xe gây ô nhiễm môi trường. Đảm bảo tối đa an toàn giao thông tại các đường ngang giao cắt đường bộ với đường sắt; không được lấn chiếm hành lang an toàn giao thông của đường sắt; không vượt ẩu, chắn đường ngang; không vượt qua đường khi có đèn đỏ.

Đối với người dân sống gần các tuyến đường hoặc tuyến phố thì không được lấn chiếm lòng lề đường, vỉa hè để sử dụng cho việc kinh doanh buôn bán, treo, hay đặt các biển quảng cáo, làm khuất đường gây cản trở, ùn tắc giao thông; không được vứt rác bừa bãi ra đường; phải gương mẫu và chấp hành đúng trong các hành vi văn hóa giao thông.

Đối với những người đi bộ: phải đi bộ trên vỉa hè; sang đường phải đúng nơi quy định; đi đúng vạch sơn tại nút giao; bảo đảm phải đi đúng phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát thật kỹ khi đi qua đường; không được tụ tập dưới lòng lề đường.

Đối với những người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông: Không được  vi phạm về quy định của nồng độ cồn, quy định về tốc độ, không đi ẩu, vượt đèn đỏ, không đi đường cấm, đường ngược chiều; không phóng nhanh, lạng lách, đánh võng; không được vi phạm làn đường, vạch sơn; không đi xe trên vỉa hè phố; dừng, đỗ đúng tại nơi  đã quy định; biết nhường đường trong quá trình tham gia giao thông.

Để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho mình và cho người khác, khi tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm để góp phần làm giảm hậu quả của tai nạn giao thông và bảo vệ bản thân một cách tốt nhất.

Bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học mẫu 2

Các bạn thân mến!

Hiện nay vấn đề về an toàn giao thông là một vấn đề rất nhức nhối, được cả xã hội quan tâm. Đi khắp các nẻo đường chúng ta đều thấy khẩu hiệu “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà” như lời cảnh tỉnh và nhắc nhở với những người đang tham gia giao thông, hãy biết chấp hành đúng các luật giao thông để đem lại an toàn cho chính mình và hạnh phúc cho gia đình

Mặc dù chưa có một thống kê về số liệu  cụ thể nào về tai nạn giao thông liên quan đến xe đạp điện, nhưng trên thực tế tai nạn giao thông về xe đạp điện xảy ra rất nhiều, thậm chí đã dẫn đến chết người.

bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học

Nguyên nhân chính gây nên các vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe đạp điện phần lớn là do sự chủ quan của người sử dụng chúng, nhiều người vẫn hồn nhiên cho rằng xe đạp điện vẫn là phương tiện giao thông đơn giản giống xe đạp truyền thống nên không đặt nặng và chưa có sự chú ý trọng đối với việc chấp hành ăn toàn khi tham gia giao thông, nhất là lỗi không bao giờ chịu đội mũ bảo hiểm. Đa phần chúng ta có thể thấy xe đạp điện có thể chạy ở tốc độ nhanh như xe máy (35-40km/h). Vì xe đạp điện nhẹ hơn xe máy nên ở tốc độ này không đảm bảo được an toàn, dễ dành gây nên các tai nạn liên quan đến giao thông. Bên cạnh đó, đa số người sử dụng xe đạp điện là các bạn học sinh, không có các kinh nghiệm để xử lý những tình huống cấp bách, khó khăn khi tham gia giao thông  nên dễ xảy ra tai nạn. Trong khi đó các hình thức xử lý của nhà nước tại thời điểm hiện tại chưa đủ sức để răn đe, giảm thiểu tình trạng này. Do vậy, để đảm bảo an toàn giao thông về lâu dài, và hạn chế các nguy cơ gây ra tai nạn giao thông do xe đạp điện, các lực lượng chức năng cũng như nhà nước cần tăng cường kiểm tra và xử lý nghiêm minh đối với các đối tượng vi phạm để làm gương và răn đe. Đồng thời, những người sử dụng xe đạp điện cần biết tự nâng cao ý thức và chấp hành nghiêm các quy định của Luật Giao thông đường bộ, cụ thể như

+ Cần đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện.

+ Khi đi đường phải quan sát trước sau, không được phóng nhanh vượt ẩu, dàn hàng hai, hàng ba,…

+ Nghiêm cấm việc lạng lách, đánh võng khi tham gia giao thông, không gây mất trật tự và an toàn giao thông ảnh hưởng đến những người khác đang tham gia giao thông.

Mỗi chúng ta cần biết an toàn giao thông không chỉ là hạnh phúc của mỗi nhà mà còn là niềm vui của toàn xã hội. Vì thế chúc các bạn luôn an toàn trên mọi nẻo đường và có những đóng góp tích cực về tuyên truyền an toàn giao thông để giảm thiểu được tai nạn giao thông.

Với hai mẫu bài viết về an toàn giao thông của học sinh tiểu học, hy vọng bạn có thể đọc và tham khảo, để có thêm nhiều lưu ý cho bản thân mình khi thực hiện di chuyển bằng phương tiện giao thông, giúp cho tình trạng tai nạn giao thông sẽ giảm thiểu đáng kể, đem lại nhiều niềm vui cho mọi nhà.

Những phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS nên tham khảo

Xã hội ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ, cuộc sống cũng có rất nhiều biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống, không chỉ trong phạm vi cả nước mà nó còn lan rộng và bị ảnh hưởng bởi các quốc gia trên toàn thế giới. Do đó để có thể sánh vai với các cường quốc năm châu chúng ta cần có một chế độ giáo dục, rèn luyện kĩ năng và phương pháp dạy học phải vô cùng hiệu quả, đặc biệt là dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS sao cho thật phù hợp. Vì thế trong bài viết này chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu những phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS mới nhất nhé.

dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thcs

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS vô cùng hữu ích nên biết

Mục đích đầu tiên và có tính tiên quyết đối với  phương pháp đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS là hình thức và kỹ thuật dạy ở trường học cần phải được thay đổi từ lối dạy học thụ động, một chiều sang hình thức dạy học chủ động, tích cực hơn, không chỉ giúp học sinh phát huy được tính tự giác, tích cực trong mọi công việc, mà còn rèn luyện được sự sáng tạo và những thói quen cũng như những khả năng tự học, tinh thần hợp tác,và có thể áp dụng những kỹ năng ấy, để vận dụng vào những kiến thức hoặc các tình huống khác nhau trong học tập cũng như trong quá trình thực tiễn để tạo được niềm vui và kích thích sự hứng thú trong việc học tập

  • Phương pháp học nhóm vô cùng hữu ích đối với cách dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS

Học nhóm còn có những tên khác nhau như: Dạy học theo hình thức hợp tác, hay dạy học theo một nhóm nhỏ, trong đó cần chia các học sinh trong một lớp thành các nhóm nhỏ, trong một khoảng thời gian cần được giới hạn, mỗi nhóm càn tự lực để hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao dựa trên cơ sở tự phân công công việc và hợp tác với nhau làm việc sao cho hiệu quả và hợp lý nhất. Kết quả của quá trình làm việc này của nhóm sẽ được trình bày trước lớp và được đánh giá trước toàn lớp. Ưu điểm của phương pháp này nếu được tổ chức giảng dạy tốt sẽ phát huy và nâng cao được tính tích cực, và sự tự giác, tính trách nhiệm của mỗi học sinh, phát triển được các năng lực làm việc và cả năng lực giao tiếp của học sinh

dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thcs

 

  • Phương pháp hữu dụng để giải quyết các vấn đề về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS

Dạy học theo cách tự phát hiện và giải quyết các vấn đề là phương pháp đặt ra cho học sinh  các vấn đề có chứa đựng những mâu thuẫn khác nhau giữa cái đã biết và cái chưa biết để học sinh tự nhận thức và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, để kích thích sự tìm tòi, giải quyết các vấn đề, phương pháp này nâng cao sự chủ động của các em và đây là phương pháp dạy học rất là hiệu quả, có các bước tiến hành cụ thể như sau:

  •  Xác định, nhận dạng được các vấn đề hoặc tình huống đang được đặt ra
  •  Thu thập thêm các thông tin cũng như dữ liệu có liên quan đến các vấn đề hoặc tình huống được đặt ra ở trên
  • Phân tích và liệt kê các cách giải quyết có thể vận dụng
  • Phân tích và đánh giá kết quả một cách chính xác, có những hướng giải quyết phù hợp
  •  So sánh hiệu quả của các cách giải quyết khác nhau
  •  Lựa chọn cách giải quyết tốt nhất và tối ưu nhất
  • Thực hiện giải quyết theo lựa chọn tối ưu nhất
  • Rút kinh nghiệm sau khi đã giải quyết vấn đề đó, để có thể áp dụng cho các tình huống sau này
  •  Phương pháp đóng vai, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS

Đóng vai là phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh được thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử hoặc đóng vai một nhân vật trong một tình huống giả định nào đó. Đây cũng là phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh có cái nhìn, và suy nghĩ thấu đáo hơn về một vấn đề nào đó, bằng cách tập trung hết mình vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện quan sát được. Việc “diễn xuất ” không phải là  yếu tố chính của phương pháp dạy này mà điều quan trọng nhất là sự thảo luận, bàn bạc của các bạn học sinh sau phần diễn ấy. Ưu điểm của phương pháp này là giúp học sinh trở nên vô cùng hứng thú với môn học, nhất là với các môn xã hội như Ngữ văn, lịch sử. Điều này sẽ làm cho học sinh hiểu bài và yêu môn học hơn

dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thcs

Có thể tiến theo phương pháp dạy học với các bước sau :

  • Giáo viên chia ra các chủ đề, chia nhóm trong lớp và giao tình huống cho từng nhóm, có những yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có bao gồm luôn những quy định như thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của từng nhóm.
  • Các nhóm  bắt đầu thảo luận chuẩn bị đóng vai.
  • Các nhóm tiến hành lên đóng vai.
  • Cả lớp cùng nhau thảo luận,và nhận xét về cách ứng xử, cũng như cảm xúc của các vai diễn hay nhân vật; nhận xét về ý nghĩa của các cách ứng xử.
  • GV đưa ra kết luận cuối cùng, đồng thời định hướng cho học sinh về cách ứng xử đúng đắn và tích cực nhất trong các tình huống đã cho.
  • Phương pháp trò chơi phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS

Đây là phương pháp dạy học tổ chức trò chơi cho học sinh tìm hiểu về một vấn đề hay những hành động, hay những thái độ, hoặc những việc làm thông qua, dựa trên một trò chơi nào đó. Quy trình thực hiện cụ thể như sau:

  • GV phổ biến các quy định về trò chơi như tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho học sinh
  • Chia thành các đội chơi, tiến hành chơi thử nếu cần thiết
  • Học sinh bắt đầu tiến hành chơi
  • Đánh giá quá trình sau khi trò chơi kết thúc
  • Thảo luận và bàn về những ý nghĩa giáo dục của trò chơi đem đến. Thông qua trò chơi ấy, học sinh nhận được những gì.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS cũng như các phương pháp dạy học khác, sẽ luôn coi các em học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em sẽ tự giác lĩnh ngộ và đi tìm cho mình những câu hỏi phù hợp nhất.

Hy vọng với những chia sẻ về các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS sẽ giúp các giáo viên thúc đẩy được quá trình học tập của các em và đem đến cho các em phương pháp học tuyệt vời nhất.

Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học – chúng ta nên tìm hiểu

Việc áp dụng và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học là một phương pháp giáo dục rèn cho học sinh những kỹ năng để phát triển những năng lực cần thiết, nhằm mục đích giải quyết được những vấn đề thực tế sẽ xảy ra trong thực tiễn. Từ đó không chỉ góp phần nâng cao khả năng tư duy và năng lực của người học, mà còn giúp đào tạo nên những con người hội tụ đầy đủ về cả phẩm chất và năng lực để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống hiện đại. Đồng thời nắm vững được các mối quan hệ, liên quan của những tri thức thuộc lĩnh vực của đời sống xã hội và về những kiến thức liên môn yêu thích để kích thích sự hứng thú với môn học.

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Các cuộc thi về vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Qua cuộc thi này bổ ích và thú vị như thế đã giúp học sinh được tập dượt và cho học sinh được cơ hội để thực hành, vận dụng các kiến thức và kỹ năng học được trên trường lớp trong quá trình học tập cho cả quá trình học tập tiếp theo và áp dụng cho cả tương lai sau này. Với các kiến thức mà các bạn đã  tích lũy được sẽ giúp các bạn giải quyết các tình huống thách thức, đầy bất ngờ, không thể lường trước được trong cuộc sống. Chính những điều như vậy sẽ tạo ra những công dân vô cùng ưu tú cho đất nước, giúp cho đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh và thịnh vượng hơn nữa.

Hướng dẫn vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học nên tham khảo

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Việc hướng dẫn học sinh linh hoạt vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học, đã được đề xuất và tiến hành thực hiện trên thực tiễn từ năm học 2014- 2015 nhưng do nhiều yếu tố bên ngoài tác động như điều kiện không tốt của những em học sinh ở vùng nông thôn, đặc biệt là những nơi vô cùng khó khăn, gia đình cũng chưa có sự quan tâm và chú trọng đến việc học của các em, chính vì thế mà các em chưa có sự tích cực và chủ động trong việc tham gia các cuộc thi liên quan đến áp dụng và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học được nhà trường phát động. Do đó bằng những kinh nghiệm dày dặn đã có và tâm huyết với nghề nhà giáo, mong rằng các giáo viên sẽ có những phương pháp giảng dạy hiệu quả để khơi dậy sự ham học và tự tìm tòi của các em trước những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Có thể giúp các em đưa những lý thuyết, kiến thức trong sách vở vào thực tế để có thể giải quyết tốt nhất các tình huống đã được đặt ra.

Thực trạng về vấn đề học tập và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Qua thực tế về vấn đề học tập để vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học, có rất nhiều khó khăn và bất cập,mặc dù đã được các giáo viên hết sức tâm huyết chỉ dạy.

  • Cơ sở và trang thiết bị

Hiện nay với nhiều vùng có kinh tế khó khăn, ngay đến cả việc đến trường cũng là một điều vô cùng khó khăn, đó là chưa nói đến cơ sở, vật chất và thiết bị giảng dạy của nhà trường còn rất thô sơ và vô cùng thiếu thốn như không có các phòng thực hành cho các môn học như lý, hóa, sinh, công nghệ…. Đồ dùng như bàn ghế, bảng và các đồ vật khác thì cũ kĩ, hư hỏng.

  • Đối với giáo viên, học sinh

Mặc dù các bậc lãnh đạo nhà trường cùng thầy cô đã tạo điều kiện hết sức cho học sinh, bằng các cuộc thi nhằm nâng cao kiến thức và bổ trợ cho việc học liên quan đến vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học. Nhưng số lượng các em tham gia vẫn rất ít, nhiều bạn còn mang tâm thế làm bài để chống đối, không có sự chủ động và tìm tòi trong việc học. Các em chưa thực sự hiểu và có sự tìm tòi những thực tiễn của cuộc sống, những hoạt động diễn ra hằng ngày đặc biệt là các vấn đề liên quan ở địa phương.

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Các em khá bị động và còn rất hạn chế trong việc được đi tham quan thực tiễn các vấn đề trong cuộc sống để giúp ích và phục vụ cho môn học như: môn Sinh học, Vật lí,  Hóa học, Giáo dục công dân, và để thu thập các Tài liệu Văn minh thanh lich,…

Một yếu tố khác nữa là do cha mẹ không quan tâm đến việc học còn cái, có thể do kinh tế khó khăn và phải chu toàn cuộc sống ấm no cho cả gia đình nên họ không còn thời gian. Hoặc có thể phần lớn các gia đình đều có nghề chính, có thể kiếm ra rất nhiều tiền nên họ quan điểm rằng không học được thì ở nhà làm nghề cùng bố mẹ. Do nhiều yếu tố tác động đến vậy nên có thể các em còn hạn chế trong việc tham gia các cuộc thi do nhà trường và ngành Giáo dục tổ chức phát động. Chính vì thế, việc tham gia các cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học do nhà trường phát động chưa thực sự hiệu quả và đạt được yêu cầu như giáo viên mong muốn

Qua thực tế điều tra về vấn đề hướng dẫn học sinh làm các bài thi và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học là một thực tế khá đáng buồn ở nhiều trường phổ thông trong cả nước, đó là học sinh chỉ biết học những gì đã giảng dạy trong sách vở rồi nghiền thuộc lòng như một cỗ máy. Vì vậy chúng ta nên biết rằng việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học là vô cùng quan trọng để giúp các bạn không bị bỡ ngỡ khi bước vào đời.

Những điều cần biết về chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh 

Dạy học để phát triển phẩm chất cũng như năng lực của các em học sinh là phương pháp cần sự tích tụ của các các yếu tố phẩm chất và năng lực của người học để có sự chuyển hóa hơn và góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách của một con người. Vậy chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là gì mà được mọi người quan tâm đến như vậy? Phương pháp này mang lại hiệu quả như thế nào đối với học sinh? Trong bài viết hôm nay chúng ta cũng đi tìm hiểu nhé!!!

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh được hiểu như thế nào?

Trước khi giải đáp thắc mắc chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chúng ta hãy cùng đi qua khái niệm năng lực là gì trước.

Năng lực là gì?

Năng lực chính là một khái niệm được mọi người nhắc đến rất nhiều trên mọi lĩnh vực của đời sống và trong xã hội. Hơn nữa đã xuất hiện rất nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm năng lực. Dựa trên từ điển tiếng việt, năng lực dùng để chỉ khả năng và điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên có sẵn để thực hiện được một hành động nào đó, trong một lĩnh vực nào đó. Năng lực còn được xem như là một phẩm chất tâm lý và sinh lý, giúp con người hình thành khả năng hoàn thành tốt một công việc hay một hoạt động nào đó với chất lượng tốt và hiệu quả cao.

Các năng lực mà học sinh cần hướng đến

Năng lực chính là sự huy động và tập toàn bộ kiến thức và kỹ năng của con người để có thể hoàn thành tốt được một công việc cụ thể nào đó trong một lĩnh vực nhất định, 3 năng lực mà các học sinh cần hướng đến là:

  • Năng lực của sự tự chủ và sự tự học:  học sinh cần phải biết xác định những mục tiêu học tập cho riêng mình cũng như cần lên kế hoạch và thực hiện cách học, đồng thời phải tự biết đánh giá và điều chỉnh việc học tập sao cho phù hợp. Ngoài ra học sinh phải học cách tự giải quyết mọi vấn đề và phải có tính sáng tạo
  • Năng lực của sự giao tiếp và hợp tác: Cần phải biết sử dụng các loại ngôn ngữ thông dụng cũng như xác định được các mục tiêu và lựa chọn nội dung, thái độ  giao tiếp phải thật phù hợp và có chuẩn mực nhất định.
  • Năng lực tính toán chính xác: Học sinh áp dụng những phép tính đo lường cơ bản, và các công cụ tính toán một cách linh hoạt và nhanh nhẹn

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Dạy học để giúp phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh là phương pháp tích tụ dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát triển những nhân cách tốt đẹp.

Chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh được bao gồm những phương pháp gì?

Dạy học để phát triển các phẩm chất và năng lực người học cũng được xem như một yếu tố quan trọng trong nội dung giáo dục. Một phương pháp giáo dục, dạy học hay là phương pháp dạy học giúp học sinh có thể phát huy hết tính tích cực và sự sáng tạo của mình. Và phương pháp chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cũng được định nghĩa giống như vậy đó. Với các phương pháp giảng dạy phù hợp, các giáo viên sẽ giúp các học sinh có thể phát triển những khả năng vốn có của mình như có thể tự giải quyết các vấn đề, tự tìm tòi và học hỏi, tự khám phá để kích thích tư duy học hỏi,…giúp các bạn học sinh tiến gần hơn so với thực tế và phát triển một cách toàn diện nhất.

Những phương pháp dạy học khá phổ biến theo chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Phương pháp học nhóm

Học nhóm là phương pháp chuyên đề dạy học theo chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm định hướng phát triển năng lực của học sinh rất phù hợp, nó còn có những tên khác nhau như: Dạy học theo hình thức hợp tác, hay dạy học theo một nhóm nhỏ, trong đó cần chia các học sinh trong một lớp thành các nhóm nhỏ, với khoảng thời gian cần được xác định, mỗi nhóm càn tự lực để hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao dựa trên cơ sở tự phân công công việc và hợp tác với nhau làm việc sao cho hiệu quả và hợp lý nhất. Kết quả của quá trình làm việc này của nhóm sẽ được trình bày trước lớp và được đánh giá trước toàn lớp. Ưu điểm của phương pháp này nếu được tổ chức giảng dạy tốt sẽ phát huy và nâng cao được tính tích cực, và sự tự giác, tính trách nhiệm của mỗi học sinh, phát triển được các năng lực làm việc và cả năng lực giao tiếp của học sinh.

vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học

Phương pháp giải quyết vấn đề

Dạy học theo cách tự phát hiện và giải quyết các vấn đề là phương pháp đặt ra cho học sinh  các vấn đề có chứa đựng những mâu thuẫn khác nhau giữa cái đã biết và cái chưa biết để học sinh tự nhận thức và chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, để kích thích sự tìm tòi, giải quyết các vấn đề, phương pháp này nâng cao sự chủ động của các em và đây là phương pháp dạy học rất là hiệu quả.

Phương pháp trò chơi

Đây là phương pháp dạy học tổ chức trò chơi cho học sinh tìm hiểu về một vấn đề hay những hành động, hay những thái độ, hoặc những việc làm thông qua, dựa trên một trò chơi nào đó. Ưu điểm của phương pháp này không những giúp học sinh giải toả sau những giờ học căng thẳng mà thông qua các tình huống đó, học sinh sẽ rút ra cho bản thân được rất nhiều kinh nghiệm sau này.

Phương pháp dạy học đóng vai

Đây là một trong những phương pháp dạy học theo chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đóng vai là phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh theo phương pháp chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực bản thân. Với phương pháp này, học sinh sẽ được thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử hoặc đóng vai một nhân vật trong một tình huống giả định nào đó. Đây cũng là phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh có cái nhìn, và suy nghĩ thấu đáo hơn về một vấn đề nào đó, bằng cách tập trung hết mình vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện quan sát được. Việc “diễn xuất ” không phải là  yếu tố chính của phương pháp dạy này mà điều quan trọng nhất là sự thảo luận, bàn bạc của các bạn học sinh sau phần diễn ấy. Ưu điểm của phương pháp này là giúp học sinh trở nên vô cùng hứng thú với môn học, nhất là với các môn xã hội như Ngữ văn, lịch sử. Điều này sẽ làm cho học sinh hiểu bài và yêu môn học hơn.

Hy vọng với những chia sẻ về chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh sẽ giúp các thầy cô có phương pháp dạy hiệu quả nhất cho con em mình.

Báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường – Những vấn đề cần biết

Việc làm báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường là một trong những việc vô cùng quan trọng, và cần thiết. Để từ đó có một hướng cụ thể cho học sinh của bạn có thể trải nghiệm, biết cách giải quyết nhu cầu cũng như đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

Với bài báo cáo, sẽ giúp bạn nhìn nhận được đã thực hiện tốt được những kỹ năng đưa ra hay chưa. Nếu bạn đang còn gặp khó khăn trong việc làm báo cáo, thì ngay sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn một cách tỉ mỉ, chi tiết nhất.

báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Khái niệm về báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường được hiểu là mẫu báo cáo được lập ra nhằm đánh giá, cũng như báo cáo lại kết quả bạn thực hiện giáo dục các kỹ năng cần có cho học sinh trong nhà trường.

Bài báo cáo của bạn sẽ có những nội dung khác nhau, tùy thuộc vào đối tượng mà bạn muốn hướng đến. Khi hướng đến trẻ em mầm non, thì bạn cần tập trung vào nhóm hoàn thiện các kỹ năng nhận thức cho trẻ, làm thế nào cho trẻ nhận ra được giá trị của bản thân trẻ, cũng như giá trị của cuộc sống xung quanh.

Hay hướng đến nhóm kỹ năng về sự cảm thông, cách kiềm chế cảm xúc, kỹ năng thể hiện được lòng tự trọng của bản thân.

Ngoài ra, bạn cũng cần tập trung để rèn luyện cho trẻ những kỹ năng về giao tiếp trong xã hội, tạo dựng mối quan hệ với bạn bè xung quanh, hay kỹ năng có thể làm việc nhóm, có thể tự tin hơn khi thuyết trình trước nhiều người.

Hiện nay giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường xảy ra như thế nào?

Theo như nhiều báo cáo, thì kỹ năng sống được các trường triển khai được hoàn toàn cho học sinh, sinh viên. Thậm chí có một vài trường học kỹ năng sống còn là một môn học buộc học sinh cần phải hoàn thành.

Tuy nhiên, vẫn còn một số trường vẫn không thể xây dựng kỹ năng sống thành một môn học được. Nhưng đối với các trường này, các cán bộ nhà trường vẫn luôn cố gắng để bất cứ khi nào có điều kiện đều có thể giáo dục học sinh, đặc biệt là những tiết chào cờ, sinh hoạt ngoại khóa, hay sinh hoạt cuối tuần, thậm chí là tổ chức theo định kỳ.

báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Qua đó ta có thể thấy giáo dục kỹ năng sống là một vấn đề vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong quá trình hình thành nhân cách tốt cho học sinh, cũng như đổi mới của nhà trường.

Và một số kỹ năng các trường hiện nay thường hay áp dụng, hướng dẫn cho học sinh đó chính là:

  • Kỹ năng có thể ứng xử tốt trong mọi tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống
  • Kỹ năng học tập, và làm việc theo nhóm
  • kỹ năng có ý thức bảo vệ, cũng như rèn luyện sức khỏe
  • Kỹ năng giao tiếp, đặc biệt khi nói chuyện với người lạ
  • Các kỹ năng liên quan đến đảm bảo an toàn giao thông
  • Kỹ năng ứng xử, hay nói chuyện có văn hóa.

Tuy nhiên, mặc dù có những buổi giáo dục như vậy, nhưng có vẻ như vẫn còn tồn tại nhiều học sinh vẫn còn chưa thực hiện được kỹ năng đó, mà vẫn còn cố tình đua đòi theo những thói quen xấu, vô lễ với thầy cô giáo, hay người lớn tuổi. Chính vì vậy, công tác này cần phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, khắt khe hơn.

Những thuận lợi và hạn chế về giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Một phần không thể không có trong một bản báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục đó chính là những ưu điểm, cũng như những hạn chế còn tồn tại, trong quá trình thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong môi trường học đường.

báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Thuận lợi:

  • Bộ giáo dục đã can thiệp, cũng như vô cùng quan tâm đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Cho nê, đã tạo nên những lớp học để có thể trau dồi thêm kiến thức thêm cho cán bộ giáo viên các trường.
  • Các trường học đã bắt đầu chú ý đến hình thức, khuôn khổ đúng theo một hoạt động giáo dục kỹ năng sống do Bộ giáo dục đề ra.
  • Tùy từng đối tượng, các giáo viên đã bắt đầu linh hoạt hơn trong việc tổ chức, sử dụng các phương pháp, cung như phương tiện để thực hiện các lớp giáo dục.
  • Đã có sự kết hợp, cũng như giúp đỡ giữa giáo viên, học sinh và phụ huynh.
  • Đã thu hút được đông đảo học sinh, cũng như phụ huynh khi mà thực hiện giáo dục theo phương thức truyền thông trên mạng xã hội.

Hạn chế:

  • Một số cán bộ giáo viên vẫn chưa nhận thức đúng được tầm quan trọng của bộ môn về rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trong môi trường học đường.
  • Hiện tại, khi thực hiện giáo dục kỹ năng vẫn chưa có tài liệu cụ thể, chính vì vậy mà công việc giáo dục chưa được đạt hiệu quả cao.
  • Giáo viên vẫn chưa quen việc cung cấp kỹ năng sống cho học sinh, mà chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức của các môn học truyền thống.
  • Chưa có đủ thiết bị, vật chất để có thể tạo ra được các chương trình giáo dục kỹ năng sống một cách đa dạng, phong phú để có thể thu hút được sự chú ý của học sinh, thậm chí là phụ huynh

Đề cương về báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường

Vậy để có một bản báo cáo hoàn chỉnh, thì bạn cần có một bản đề cương chi tiết, có thể nhìn thấy một cách tổng quan cách bạn thực hiện một chương trình giáo dục kỹ năng sống trong trường học.

Và sau đây sẽ là một vài gợi ý về các mục bạn cần đảm bảo sẽ có trong báo cáo của mình:

  • Đầu tiên phải có, quốc hiệu, cùng với tiêu ngữ và cần có thông tin chính xác về bộ giáo dục
  • Thời gian bạn thực hiện làm báo cáo
  • Tên của báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường
  • Phần mở đầu cho bài báo cáo
  • Nội dung có thể chỉ ra ở các công tác của nhà trường
  • Kết quả mà bài báo cáo khi áp dụng đạt được
  • Đánh giá về ưu, nhược điểm một cách chi tiết nhất có thể
  • Biện pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại
  • Đề xuất, cũng như kiến nghị lên cấp trên
  • Trình bày một cách cụ thể về thực trạng giáo dục kỹ năng sống hiện nay
  • Ký tên, đóng dấu của hiệu trưởng nhà trường bạn giảng dạy

Lời kết

Qua bài viết, chúng tôi đã đem đến một cái nhìn tổng quan nhất cho bạn một báo cáo giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường, cũng như những thuận lợi và hạn chế hiện nay khi thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Hy vọng, qua bài viết bạn có thể hoàn thiện tốt bản báo cáo giáo dục về kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường một cách tốt nhất, thực tế nhất.

Kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở là gì?

Kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng khi bạn làm một nhà quản lý. Bên cạnh đó, các kỹ năng này cần phải có thời gian làm việc để trau dồi cẩn thận. Tuy nhiên vẫn còn một số người vẫn chưa biết hết những kỹ năng mình cần có.

Đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu về kỹ năng lãnh đạo vô cùng quan trọng này nhé!

kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở

Vai trò, nhiệm vụ của lãnh đạo quản lý

Trước khi tìm hiểu về các kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở, chúng ta cần tìm hiểu xem một nhà lãnh đạo quản lý cần có những nhiệm vụ vai trò gì. Cụ thể:

  • Là một nhà lãnh đạo chuyên nghiệp, bạn cần giúp công ty của mình đạt được mục đích, bằng cách xác định rõ ràng các mục đích, cũng như phương hướng, đồng thời tạo nên các chiến lược cho công ty.
  • Để thực hiện tốt nhất mục đích, các nhà lãnh đạo cần huy động tối đa nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực hiện có.
  • Bên cạnh đó, cần đưa ra những kế hoạch trong ngắn hạn, cũng như trong dài hạn cùng lúc với các dự báo về quá trình phát triển, cũng như những thay đổi nếu có của thị trường trong tương lai.
  • Xây dựng một cách hợp lý các hệ thống thông tin
  • Tạo cho nhân viên một môi trường làm việc thoải mái, nhưng cũng phải xây dựng những luật lệ, quy định cần có cho một công ty.
  • Kịp thời xây dựng những chế độ, chương trình để động viên, khen thưởng nhân viên
  • Theo từng giai đoạn công việc cụ thể, đưa ra những đánh giá phù hợp nhất

Trên đây là một số vai trò, cũng như nhiệm vụ mà một nhà lãnh đạo cần có. Nếu bạn muốn hoạt động một cách chuyên nghiệp, thì hãy cố gắng thực hiện thật tốt những vai trò, và nhiệm vụ của mình.

Kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở

Để đảm bảo rằng, bạn có thể quản lý, cũng như lãnh đạo tốt nhân viên của mình, thì bạn cần hiểu biết, và nắm trong mình những kỹ năng về quản lý, về lãnh đạo. Sau đây, là một vài gợi ý dành cho bạn.

kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở

Kỹ năng về lãnh đạo

  • Kỹ năng chuẩn đoán

Đây là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng, mà một nhà lãnh đạo cần có. Loại kỹ năng này, nó phụ thuộc vào lý trí hay phụ thuộc vào nhận thức của một nhà lãnh đạo.

Đây chính là khả năng mà nhà lãnh đạo có thể nhận ra được tình hình hiện tại, cũng như dự đoán được những gì hy vọng có thể xảy ra trong tương lai sắp tới

  • Kỹ năng thích ứng

Đây cũng là một kỹ năng không kém phần quan trọng. Loại kỹ năng này, nó phụ thuộc rất lớn vào hành vi của nhà lãnh đạo. Kỹ năng đó bao gồm có hành vi của người lãnh đạo cùng với sự sẵn có của nguồn lực, để từ đó có thể giải quyết được những tình huống hiện tại. Cũng như việc có thể rút ngắn thời gian, khoảng cách giữa tình hình hiện tại với mục tiêu trong tương lai của doanh nghiệp.

  • Kỹ năng giao tiếp

Bạn sẽ không thể trở thành được một nhà quản lý tốt, nếu như bạn không thể giao tiếp tốt. Bởi để có thể làm được nhân viên của mình, đối tác của mình có thể dễ hiểu, dễ dàng chấp nhận những vấn đề bạn muốn trình bày, bạn cần phải biết cách giao tiếp thật tốt.

Kỹ năng về quản lý

kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở

  • Kỹ năng nhận thức

Đây là một kỹ năng mà nhà lãnh đạo có thể nhìn thấy được một cách tổng quát tình hình của công ty, cũng như nhận ra được trong mỗi tình huống đâu là yếu tố chính. Đặc biệt, giúp cho lãnh đạo có thể nhận thức được các mối quan hệ khác nhau trong nhân sự của mình.

  • Kỹ năng về kỹ thuật

Kỹ năng này, chính là khả năng cũng như kiến thức của nhà lãnh đạo trong các hoạt động của công ty. Nó bao gồm có phương pháp thực hiện, quá trình thực hiện, cũng như quy trình thực hiện.

Đặc biệt với kỹ năng này, sẽ được gắn trực tiếp với nhwungx kỹ thuật, cũng như công cụ cụ thể:

Hệ thống kỹ thuật: có hiểu biết một các phong phú về các yếu tố liên quan đến vấn đề kỹ thuật.

Biết cách sử dụng hợp lý đối với các kỹ thuật thích hợp

Biết cách, và có khả năng sử dụng các thiết bị kỹ thuật chuyên biệt.

  • Kỹ năng quan hệ và xã hội

Đây chính là kỹ năng thực hiện trong công tác về sức khỏe, nhằm thu hút, lôi kéo được mọi người tham gia, cũng như chấp hành thực hiện theo quy định. Là khả năng mà nhà lãnh đạo có thể tạo dựng được một mối quan hệ thật tốt đối với các cơ quan về sức khỏe.

Là năng lực có thể hợp tác, cũng như làm việc với mọi người xung quanh. Khả năng giúp cho nhân sự của mình có thể bày tỏ được ý kiến của bản thân, trong một môi trường thân thiện, hòa đồng, và minh bạch.

  • Kỹ năng giải quyết, cũng như phân tích vấn đề

Là một nhà quản lý thì bạn không thể thiếu được kỹ năng này trong tay. Đây chính là khả năng của các nhà quản lý có thể giải quyết được những vấn đề hiện tại đang mắc phải, từ đó phân tích ra những hạn chế tồn tại, và cơ hội có thể có được trong tương lai.

Đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề, và khả năng có thể thực hiện của các giải pháp đó trong thực tế.

  • Kỹ năng đưa ra quyết định

Đây là một kỹ năng thể hiện được rằng trong quá trình làm việc của nhà quản lý, có thể đưa ra được cách giải quyết có thể giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện quản lý của mình.

Và nhà quản lý cần phải đảm bảo được bản thân có những kỹ năng khác, thì mới thực hiện được kỹ năng ra quyết định này.

Lời kết

Qua bài viết, chúng tôi đã đem đến cho bạn những thông tin mà bạn cần có khi mà bạn rèn luyện kỹ năng lãnh đạo quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý cấp cơ sở. Điển hình như, vai trò nhiệm vụ, các kỹ năng hay phẩm chất cần thiết.

Vì vậy, hy vọng rằng từ những thông tin chia sẻ đó, bạn có thể cập nhật cho mình những kỹ năng cần thiết để làm một nhà lãnh đạo tốt nhất, thực hiện các nhiệm vụ hiệu quả nhất.

 

Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tốt nhất tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, ngành truyền thông đa phương tiện đang là ngành học thu hút nhiều sinh viên. Chủ yếu là những bạn trẻ năng động và sáng tạo sẽ có hướng học các ngành liên quan đến truyền thông. Vậy ngành truyền thông đa phương tiện là như thế nào? Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam có đem lại chất lượng hay không? Nên theo trường nào để tốt nhất cho ngành học? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ngành này qua bài viết dưới đây nhé!

Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tốt nhất tại Việt Nam

Ngành truyền thông đa phương tiện là gì?

Ngành truyền thông đa phương tiện là ngành kết hợp giữa báo chí và công nghệ thông tin. Ngành truyền thông đa phương tiện ra đời nhằm tạo nên các sản phẩm đa phương tiện trong các lĩnh vực truyền thông, báo chí. Các phương tiện truyền thông bùng nổ trong thời đại 4.0, các trang mạng xã hội phát triển không chỉ ở trong nước mà còn mang tính quốc tế. Vì vậy, ngành này tạo ra nhiều việc làm mới và có nguồn thu nhập cao, thu hút rất nhiều người theo học.

Khi theo học ngành này, các sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về công nghệ, kỹ thuật trong lĩnh vực, giúp các sinh viên sáng tạo các ý tưởng truyền thông nhằm quảng bá sản phẩm. Ngành truyền thông đa phương tiện bao gồm những mảng như: thiết kế đồ hoạ, chỉnh sửa video, âm thanh, thiết kế những ấn phẩm phục vụ mục đích quảng cáo như poster, TVC,…

Ngoài ra, ngành truyền thông đa phương tiện còn cung cấp những kiến thức về ngành công nghệ thông tin, mảng mỹ thuật, mảng nội dung báo chí,…Đây được coi là ngành học được quan tâm nhất thời đại công nghệ lên ngôi.

  • Để làm được ngành truyền thông đa phương tiện, sinh viên cần luyện tập và nâng cao các trình độ sau:
  • Khả năng sử dụng thông thạo ngoại ngữ, bạn có thể học thêm bất cứ một môn ngoại ngữ nào như: tiếng anh, tiếng Nhật, tiếng Trung,…
  • Trau dồi kỹ năng giao tiếp, ứng xử nhanh nhạy, giải quyết các vấn đề.
  • Có niềm đam mê về sáng tạo, thiết kế.
  • Khả năng viết lách và có con mắt thẩm mỹ hợp với xu hướng.

Một số chuyên ngành nằm trong ngành truyền thông đa phương tiện

Ngành truyền thông đa phương tiện được chia làm các môn chuyên ngành nhỏ, giúp sinh viên học dễ dàng hơn:

  • Chuyên ngành quảng cáo: sinh viên sẽ được tiếp cận với nền kiến thức to lớn về lịch sử quảng cáo, các chiến dịch quảng cáo nổi tiếng trên thế giới. Ngoài ra sinh viên sẽ được học để lập kế hoạch, thiết kế cho những chiến dịch quảng cáo đối với từng ngành hàng, lĩnh vực,…
  • Chuyên ngành truyền thông và quan hệ công chúng: trong ngành này, sinh viên sẽ được học về các phương tiện truyền thông và các kỹ năng quản lý,m truyền thông và quan hệ khách hàng. Trải nghiệm thực tế các chương trình, sự kiện, các cách quản lý truyền thông trên các phương tiện công chúng.
  • Ngành quảng cáo kỹ thuật số: chuyên ngành chủ yếu thiên về các hoạt động về kỹ thuật, các kỹ năng tạo nội dung, chỉnh sửa video, âm thanh,…
  • Ngoài những chuyên ngành trên còn có những chuyên ngành như: công nghiệp truyền thông, điện ảnh, báo chí, viết nội dung và chỉnh sửa nâng cao,…

Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tốt nhất tại Việt Nam

 

Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tốt tại Việt Nam

Hiện nay, có rất nhiều trường nhận đào tạo về truyền thông đa phương tiện từ các trường đại học chính quy hay những trung tâm chuyên dạy. Dưới đây là một số trường đại học có đào tạo mà bạn có thể tham khảo:

  • Học viện báo chí và tuyên truyền nằm trong top đầu những trường đào tạo chuyên ngành truyền thông đa phương tiện, bao gồm lý thuyết và thực hành chuyên sâu về ngành, giúp cho sinh viên định hướng tốt sau khi ra trường.
  • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: sinh viên khi tốt nghiệp sẽ có nền kiến thức vững chắc về các nền tảng chính trị, xã hội, văn hoá truyền thông.
  • Trường đại học FPT : môi trường tri thức trẻ năng động và sáng tạo, ngôi trường này liên kết với nhiều chương trình, giáo viên nước ngoài, đem đến nguồn nhân sự tương lai chất lượng nhất Việt Nam.
  • Đại học Hutech: sinh viên trường Hutech sẽ được tiếp cận những kỹ thuật nâng cao trong chuyên ngành, sinh viên được học về thiết kế đáp ứng đầy đủ yêu cầu của ngành truyền thông đa phương tiện.
  • Đại học Hồng Bàng: Sinh viên tốt nghiệp đại học Hồng Bàng có thể làm các công việc như: biên tập viên, nhà báo, phóng viên, tổ chức sự kiện hay người sản xuất chương trình,… Với chương trình học khoa học, đầu ra trường đại học Hồng bàng cũng nằm trong top các trường đại học ở Việt Nam.
  • Ngoài ra, còn một số trường khác như: Đại học Thăng Long, Học viện phụ nữ, Đại học Duy Tân, Đại học Văn Hiến,…

Các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện tốt nhất tại Việt Nam

Hy vọng bài viết về các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện trên sẽ giúp các bạn đọc hiểu và định hướng được ngành nghề trong tương lai. Các kỳ tuyển sinh sắp diễn ra toàn quốc, hãy cố gắng học tập thật tốt để có thể theo đuổi đam mê và đạt được thành công như bạn mong muốn.