Những điều cần biết về ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất mới nhất

Bạn biết gì về báo cáo tài chính hợp nhất? Nó quan trọng đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất và cách mà để lập được chúng nhé

Những điều cần biết về ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất mới nhất

Ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất và những điều cần biết về cách lập báo cáo tài chính hợp nhất

Phân loại báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính gồm có 2 loại:

  • Báo cáo tài chính tổng hợp
  • Báo cáo tài chính hợp nhất

Có những giấy tờ cần thiết nào trong Bộ Báo Cáo Tài Chính

Bộ báo cáo tài chính cần nộp cho các cơ quan có thẩm quyền phải đảm bảo bao gồm các tiêu chí sau:

– Các tờ giấy khai quyết toán thuế gồm có

  • giấy tờ quyết toán thuế cho thu nhập kinh doanh của doanh nghiệp.
  • giấy tờ quyết toán thuế cho thu nhập kinh doanh của cá nhân.

– Bộ báo cáo tài chính bao gồm

  • Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp
  • Bảng kết quả hoạt động kinh doanh và làm ăn của doanh nghiệp
  • Bảng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh

Có những nội dung chính nào trong báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phải đảm bảo cung cấp đầy đủ được những thông tin cụ thể như sau:

  • Tài sản hiện có
  • Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong kinh doanh
  • Doanh thu chính, các thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác của doanh nghiệp
  • Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh như thế nào
  • Tổng hợp các khoản phải nộp cho nhà nước bao gồm cả thuế của doanh nghiệp
  • Các tài sản khác có liên quan đến kinh doanh của doanh nghiệp
  • Các luồng tiền di chuyển và luân chuyển như thế nào trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Những điều cần biết về ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất mới nhất

Ngoài các thông tin này cần thiết trên, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin chi tiết  trong bản ‘’Thuyết minh báo cáo tài chính tiếng anh” nhằm giải trình cụ thể hơn và rõ ràng về các chỉ tiêu, số liệu đã phản ánh trên các bảng báo cáo tài chính tổng hợp của doanh nghiệp. Các chính sách kế toán được áp dụng và dùng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động như:

  • Chế độ kế toán đã áp dụng trong kinh doanh
  • Hình thức kế toán của doanh nghiệp là gì
  • Nguyên tắc ghi nhận các báo cao và số liệu,
  • Phương pháp tính giá cụ thể như thế nào đối với từng loại hàng và hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp
  • Phương pháp doanh nghiệp đã sử dụng để trích khấu hao tài sản cố định

Kỳ lập báo cáo tài chính cần biết về lập báo cáo tài chính hợp là khi nào?

Câu trả lời là: Hàng năm

Các doanh nghiệp bắt buộc phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm dương lịch hoặc có thể lập theo kỳ kế toán năm có nghĩa là 12 tháng kể từ sau khi nhận được thông báo của cơ quan thuế. nếu trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp sẽ được cho phép thay đổi ngày kết thúc của kỳ kế toán năm, do đó việc lập báo cáo tài chính hoạt động sản xuất kinh doanh cho kỳ kế toán đối với năm đầu tiên hoặc có thể kỳ kế toán năm cuối cùng có thể bị thay đổi, có thể trở nên ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không bao giờ được vượt quá 15 tháng.

  • Giữa niên độ: Được hiểu là mỗi quý của năm tài chính, trong không bao gồm quý IV sẽ được tính là kỳ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
  • Các kỳ khác: Có thể lập báo cáo tài chính doanh nghiệp theo kỳ kế toán khác theo yêu cầu của pháp luật quy định hoặc theo nhu cầu của chủ sở hữu hoặc có thể là công ty mẹ. Các kỳ kế toán có thể lập như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng…

Thời hạn bắt buộc nộp báo cáo tài chính hợp nhất là thời điểm nào?

Ngày thứ 90 là chậm nhất, bắt đầu từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc có thể là năm tài chính.

Hướng dẫn cụ thể cần biết về cách lập báo cáo tài chính hợp nhất phù hợp

Những nguyên tắc cần có để lập báo cáo tài chính hợp nhất:

  • Những điều chú ý đối với nguyên tắc lập báo cáo tài chính dồn tích: Dựa trên nguyên tắc kế toán dồn tích, doanh nghiệp sẽ tiến hành lập báo cáo tài chính, loại trừ các thông tin liên quan luồng tiền. Theo nguyên tắc, các sự kiện và giao dịch của doanh nghiệp chỉ ghi nhận vào đúng thời điểm phát sinh giao dịch, mà không căn cứ trên thời điểm lúc thực thu hoặc lúc thực chi và sẽ được ghi nhận vào báo cáo tài chính và sổ kế toán của các kỳ liên quan.
  • Những điều cần biết đối với nguyên tắc về lập báo cáo tài chính hợp nhất liên tục Phải dựa trên giả định là doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động trong tương lai một cách bình thường và đang hoạt động liên tục. Trừ những trường hợp bất khả kháng như phải bắt buộc đóng cửa, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, không thể lập lại hoạt động một cách liên tục.Nguyên tắc về lập báo cáo tài chính trọng yếu và tập hợp
  • Từng khoản mục quan trong và thiết yếu cần được trình bày một cách hợp lý và rõ ràng, không tách biệt và riêng lẻ. Mà những khoản mục cùng tính chất và đặc điểm phải được tập hợp lại với nhau.
  • Nguyên tắc về lập báo cáo tài chính nhất quán: Việc thể hiện từng mục như thế nào, trình bày chúng trong bảng báo cáo tài chính ra sao? Thì câu trả lời là phải có sự nhất quán từ niên độ này đến niên độ khác mà phải hợp lý, ngoại trừ bản chất hoạt động kinh doanh làm ăn của doanh nghiệp bị thay đổi hoặc có sự yêu cầu thay đổi trong chuẩn mực trình bày kế toán khác nhau.
  • Nguyên tắc bù trừ: Tài sản đồng thời các khoản nợ phải trả phải được trình bày rõ ràng và riêng biệt. Trong trường hợp nợ phải trả liên quan đến cùng một đối tượng thì thực hiện bù trừ.
  • Những điều cần lưu ý đối với nguyên tắc lập báo cáo tài chính hợp nhất so sánh: Dựa trên nguyên tắc các kỳ kế toán có thể so sánh, bao gồm các bảng báo cáo tài chính sau: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo các dòng lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế toán giữa các kỳ.

Các bạn có thể tham khảo và tải mẫu báo cáo tài chính hợp nhất: TẠI ĐÂY

Hy vọng với những kiến thức bài viết trên cung cấp thông tin cho ví dụ về lập báo cáo tài chính hợp nhất sẽ giúp ích cho bạn.

Không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không- những lưu ý cần biết

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận rất quan trọng không thể tách rời và không thể thiếu của báo cáo tài chính. Công dụng của nó là giúp phân tích một cách chi tiết các thông số và số liệu đã được nêu ra, trình bày trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo về các dòng lưu chuyển tiền tệ cung với các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong tài chính. Vậy đối với các hành vi không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không?, theo quy định pháp luật sẽ bị xử lý như thế nào?

không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không

Không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không- những lưu ý theo quy định của pháp luật

Thuyết minh báo cáo tài chính là gì?

Thuyết minh báo cáo tài chính tiếng anh là một bộ phận hợp thành và vô cùng quan trọng trong Hệ thống báo cáo tài chính cho doanh nghiệp, công dụng là để giải thích và bổ sung thêm thông tin cần thiết về tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính mà các bản báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp không thể trình bày và thể hiện rõ cụ thể về chi tiết được.

Thuật ngữ liên quan đến bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính dùng để phản ánh một cách tổng thể nhất các số liệu tài chính quan trọng trong một giai đoạn nhất định và cụ thể của doanh nghiệp.

Theo chế độ tài chính hiện hành của doanh nghiệp, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đi kèm với thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm:

  • Bảng cân đối kế toán hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bảng báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp
  • Bảng báo cáo cách thức lưu chuyển tiền tệ trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Nội dung

Những nội dung chủ yếu của bảng thuyết minh báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động như thế nào

  • Hình thức sở hữu vốn
  • Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
  • Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp

Kỳ kế toán và đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

  • Kỳ kế toán trong hoạt động kinh tế doanh nghiệp
  • Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kỳ hoạt động của doanh nghiệp

Chuẩn mực và các chế độ kế toán được doanh nghiệp áp dụng

  • Chế độ kế toán được doanh nghiệp sử dụng trong kinh doanh
  • Tuyên bố về việc tuân thủ và thực hiện nghiêm ngặt về Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán ở Việt Nam

Mức phạt đối với hành vi không nộp thuyết minh báo cáo tài chính là bao nhiêu?

Theo quy định đầy đủ của báo cáo tài chính bao gồm : Bảng cân đối kế toán hoạt động của doanh nghiệp, bảng báo cáo kết quả kinh doanh và hoạt động sản xuất, báo cáo dòng lưu chuyển các quỹ tiền tệ , bảng thuyết minh báo cáo tài chính trong kinh doanh và không thể thiếu bảng cân đối tài khoản.

không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không

Thời hạn chậm nhất cho phép nộp báo cáo tài chính năm 2018 là ngày 31/03/2019, tức là ngày thứ 90 bắt đầu từ ngày kết thúc của năm tài chính hay năm hoạt động kinh doanh, thông thường sẽ là ngày 31/12 mỗi năm

Vậy bạn có biết trong trường hợp như thế nào nên nộp thuyết minh báo cáo tài chính và trong trường hợp nào không cần nộp thuyết minh báo cáo tài chính hay không?

Mức phạt theo quy định của pháp luật về hành vi nộp thiếu nội dung của bảng báo cáo tài chính là như sau

Áp dụng điều 12 theo Nghị định Số: 41/2018/NĐ-CP do Chính Phủ nhà nước Việt Nam ban hành

Phạt tiền từ 5.000.000 VND đến 10.000.000 VND đối với các hành vị liên quan đến báo cáo tài chính như sau:

  • Nộp bảng thuyết minh báo cáo tài chính chậm dưới 03 tháng đối với thời hạn đã quy định cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chức trách.
  • Chậm dưới 03 tháng đối với thời gian đã quy định cụ thể mới công khai báo cáo tài chính hoạt động kinh doanh

Phạt tiền từ 10.000.000 VND đến 20.000.000 VND đối với các hành vị liên quan đến báo cáo tài chính như sau:

  • Có công khai báo cáo thuyết minh tài chính về hoạt động kinh doanh nhưng lại không đầy đủ theo nội dung đã quy định
  • Không nộp kèm báo kiểm toán trong trường hợp đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật là phải kiểm toán báo cáo tài chính hoạt động của doanh nghiệp.
  • Chậm từ 03 tháng trở lên mới đi nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có chức trách và thẩm quyền
  • Không nộp kèm bảng báo cáo kiểm toán trong trường hợp công khai báo cáo tài chính mà đã được yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài chính về hoạt động  kinh doanh của doanh nghiệp
  • Chậm từ 03 tháng trở lên mới công khai các nội dung báo cáo tài chính trong đó bao gồm cả không nộp thuyết minh báo cáo tài chính.

Phạt tiền từ 20.000.000 VND đến 30.000.000 VND đối với các hành vị liên quan đến báo cáo tài chính như sau:

  • Báo cáo tài chính kết quả hoạt động kinh doanh sai số liệu, không dùng thông tin sự thật
  • Các báo tài chính sử dụng trong phạm vi Việt Nam công bố và cung cấp các con số không có sự đồng nhất và phù hợp trong một kỳ kế toán.

Phạt tiền từ 40.000.000 VND đến 50.000.000 VND đối với các hành vị liên quan đến báo cáo tài chính như sau:

  • Không nộp nội dung báo cáo tài chính kết quả hoạt động kinh doanh cho nhà nước hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền
  • Không công khai bảng báo cáo tài chính trong đó có các nội dung quan trọng và cần thiết theo đúng quy định

Hy vọng với những thông tin mà bài viết đã cung cấp đối với trường hợp Không nộp thuyết minh báo cáo tài chính có bị phạt không và những điều cần lưu ý, sẽ giúp ích cho bạn.

 

Giới thiệu chi tiết về đặc điểm các mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay. 

Dưới đây là cách làm mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel bao gồm: Báo cáo về tình hình tài chính, kết quả hoạt động của kinh doanh, thuyết minh về báo cáo tài chính, lưu chuyển của tiền tệ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé.

mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel

Hệ thống các thành phần cần có trong mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay

Hệ thống về những mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay đối với doanh nghiệp có quy mô  nhỏ và vừa trong trường hợp hoạt động liên tục bao gồm:

  • Một bộ  mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel bắt buộc có:
  • Báo cáo tình hình về tài chính.     Mẫu số B01a-DNN
  • Báo cáo về kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp.    Mẫu số DN- B02
  • Bản thuyết minh đề cập đến báo cáo tài chính trong kinh doanh .    B09-DNN
  • Bảng cân bằng về tài khoản.    Mẫu số F01-DNN
  • Báo cáo không bắt buộc mà được khuyến khích lập:
  • Báo cáo lưu chuyển của tiền tệ.    Mẫu số B03-DNN

Hệ thống các mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay của năm được áp dụng vào các doanh nghiệp với mô hình vừa và nhỏ nếu trong trường hợp hoạt động liên tục gồm:

  • Báo cáo tài chính bắt buộc gồm:
  • Báo cáo tình hình tài chính đối với hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp       Mẫu số DNNKLT- B01
  • Bản báo cáo kết quả và tình hình hoạt động doanh nghiệp.     Mẫu số B02-DNN
  • Bản thuyết minh tài chính của doanh nghiệp.     Mẫu số DNNKLT-B09

Bản báo cáo không bắt buộc mà còn được khuyến khích lập:

  • Bản báo cáo lưu chuyển về tiền tệ.     Mẫu số B03-DNN

Hệ thống các mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay của năm được áp dụng cho các doanh nghiệp với quy mô siêu nhỏ gồm:

  • Báo cáo về hoạt động cũng như tình hình tài chính.     Mẫu số B01-DNSN
  • Báo cáo tình hình và kết quả hoạt động..     Mẫu số DNS-B02
  • Bản thuyết minh đến báo cáo tài chính.     Mẫu số B09-DNN

Thời hạn nộp báo cáo tài chính:

  • Tất cả các DN vừa và nhỏ phải gửi và lập báo cáo tài chính của năm thời hạn muộn nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc của năm tài chính  cho các cơ quan liên quan theo quy định.
  • Báo cáo tài chính của năm được nhận quy định sau:
  • Các doanh nghiệp nộp báo cáo của năm cho các cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký về kinh doanh.
  • Các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước có các trụ sở nằm trong khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp thì ngoài việc nộp báo cáo tài chính của năm cho ban quản lý của khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp thì còn phải nộp báo cáo tài chính của năm đến các cơ quan nằm trong quy định ( cơ quan đăng ký về kinh doanh, cơ quan thống kê, cơ quan thuế) nếu được yêu cầu tới.

Mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay có quy định là:

Lập mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay gồm những mục đích sau:

  • Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thêm thông tin về tình hình tài chính, các luồng tiền của một doanh nghiệp và tình hình về doanh nghiệp, các cơ quan của nhà nước và những nhu cầu thiết yếu của những người sử dụng trong việc để đưa ra các quyết định về kinh tế. Một doanh nghiệp cần phải cung cấp thông tin đầy đủ của bản báo cáo tài chính về:

mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel

  • Của cải.
  • Số tiền nợ phải trả.
  • Vốn của chủ sở hữu.
  • Khoản thu nhập, tiền lời, các chi phí về sản xuất kinh doanh và một số chi phí khác.
  • Về báo cáo tài chính của năm, các doanh nghiệp phải trình bày rõ ràng các thông tin chung sau:
  • Trụ sở và tên của doanh nghiệp.
  • Kết thúc kỳ của kế toán.
  • Ngày báo cáo tài chính được lập ra.
  • Báo cáo tài chính được trình bày và đơn vị tiền tệ được lập.

Chữ ký, trách nhiệm lập và áp dụng đối tượng trên bản báo cáo tài chính.

  • Tất cả các loại hình DN có quy mô vừa và nhỏ thuộc mọi lĩnh vực được áp dụng trong đối tượng lập báo cáo tài chính, các mọi thành phần kinh tế trong cả nước.
  • Nếu DN không thể tự lập báo cáo tài chính mà còn thuê thêm đơn vị dịch vụ về kinh doanh kế toán phải ghi và ký rõ giấy chứng nhận đăng ký của hành nghề dịch vụ kế toán, báo cáo tài chính của đơn vị có tên đơn vị kinh doanh về dịch vụ kế toán.

Bản báo cáo tài chính của DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục có những trình bày và nguyên tắc sau:

  • Bản báo cáo tài chính phản ánh được bản chất kinh tế của các giao dịch và các sự kiện đó (tôn trọng bản chất hơn hình thức).
  • Giá trị có thể thu hồi thấp hơn tài sản không được khi nhận, nghĩa vụ phải thanh toán cao hơn nợ phải trả không được ghi nhận.
  • Phân loại của cải và số tiền nợ phải trả: tài sản và số tiền nợ phải trả trên báo cáo tình hình tài chính được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần hoặc trình bày ngắn hạn và trình bày dài hạn. Rieng báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp siêu nhỏ được làm theo tính thanh khoản giảm dần.
  • Trường hợp báo cáo tình hình tài chính trình bày thành ngắn hạn và báo cáo tình hình tài chính trình bày thành dài hạn:
  • Trên báo cáo tình hình về tài chính, các khoản mục về tài sản và số nợ phải trả sẽ được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và trình bày riêng biệt thành dài hạn, tùy vào thời hạn của chu kỳ kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, cụ thể là:
  1. Các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh thông thường trong vòng 12 tháng, của cải và số nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và phân thành dài hạn theo quy tắc sau:
  • Của cải và số nợ phải trả được thu hồi hay phải thanh toán trong vòng không quá 12 tháng tới kể từ thời điểm báo cáo được xếp vào loại ngắn hạn.
  • Của cải và số nợ phải trả được thu hồi hay phải thanh toán trở đi kể từ thời điểm báo cáo được xếp vào loại dài hạn.
  1. Các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh thông thường dài hơn 12 tháng thì của cái và số nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và phân thành dài hạn như sau:
  • Của cải và số nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào loại ngắn hạn.
  • Của cải và số nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh thông thường được xếp vào loại dài hạn.
  • Đối với trường hợp này, doanh nghiệp được thuyết minh rõ đặc điểm xác định chu kỳ của kinh doanh thông thường, thời gian bình quân chu kỳ của kinh doanh thông thường, có các bằng chứng về chu kỳ sản xuất, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của ngành, doanh nghiệp hoạt động từ lĩnh vực.

Đối với mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 excel hiện nay trên, cho chúng ta biết thêm thông tin về nó.